
WAYS OF SEEING (1972)
* Tựa đề gốc: Ways Of Seeing * Tựa đề Việt: Những Cách Thấy * Đạo diễn: John Berger & Mike Dibb * Quốc gia: Anh Quốc * Năm sản xuất: 1972 * Thời lượng: Mỗi tập khoảng 30 phút

HƯỚNG ĐẾN MỘT NỀN ĐIỆN ẢNH XÃ HỘI - JEAN VIGO
Trích từ bài diễn thuyết "Toward a Social Cinema" của Jean Vigo trong buổi chiếu À propos de Nice tại rạp Vieux-Colombier Theater ở Paris vào ngày 14 tháng 6 năm 1930.

THỰC TRẠNG NỀN PHIM ĐỘC LẬP CỦA TRUNG QUỐC ĐẠI LỤC
Khi bộ phim độc lập đầu tiên của Trung Quốc đại lục xuất hiện 3 thập kỉ trước, chúng đã dần trở thành lựa chọn cho nhiều nhà làm phim trẻ của Trung Quốc. Lượng lớn phim độc lập được làm ra bấy giờ cũng đã giúp mở rộng sự đa dạng trong hệ sinh thái sáng tạo bằng cách bẻ cong những hạn chế của nền điện ảnh quốc hữu một màu trước kia. Những dấu hiệu phát triển tích cực này đã cho nhiều nhà làm phim niềm tin và sự phấn chấn vào tương lại của điện ảnh Trung Hoa.

WHO KILLED CAPTAIN ALEX? (2010)
* Tựa đề gốc: Who Killed Captain Alex? * Tựa đề Việt: Ai giết đội trưởng Alex? * Đạo diễn: Nabwana I.G.G * Quốc gia: Uganda * Năm sản xuất: 2010 * Thời lượng: 74 phút

NHỮNG NGƯỜI HÙNG TÂM LINH CỦA ANDREI TARKOVSKY VÀ SỰ PHẢN ÁNH LÝ TƯỞNG VỊ THA
(Trích và lược dịch từ bài luận Tarkovsky’s Philosophy of Love: Agape in Stalker and Sacrifice (2018) của tác giả Bilge Agzin, Journal of History Culture and Art Research 7)

THE TIME THAT REMAINS • الزمن الباقي (y2009)
* Tựa đề gốc: الزمن الباقي * Tựa đề Việt: Thời Gian Còn Lại * Đạo diễn/Biên kịch: Elia Suleiman * Quốc gia: Palestine, Ý, Anh, Bỉ, Pháp * Năm sản xuất: 2009 * Thời lượng: 1 giờ 49 phút

THE ZONE OF INTEREST (2023)
* Tựa đề gốc: The Zone Of Interest * Tựa đề Việt: Vùng Quan Tâm * Đạo diễn/Biên kịch: Jonathan Glazer * Quốc gia: Anh, Ba Lan, Mỹ * Năm sản xuất: 2023 * Thời lượng: 105 phút

TÂM LÝ NHÂN VẬT ANTONIUS BLOCK trong THE SEVENTH SEAL (INGMAR BERGMAN, 1958)
Dựa theo lời kể của chính chủ, hiệp sỹ Antonius trước đây là một nhà quý tộc lãng mạn, yêu thơ ca, có một người vợ, những người hậu cận, một lâu đài ấm cúng. Chàng sau này rũ bỏ tất cả để trở thành một hiệp sỹ, chiến đấu vì vinh quang của Chúa. Chàng từ bỏ tình yêu, từ bỏ con người cũ mình. Nhiều năm sau, trở về quê hương sau cuộc Thập tự chinh, Thần Chết ghé thăm Antonius vào buổi sáng hôm ấy. Dẫu biết rằng không ai có thể thoát được quy luật của tạo hóa, nhưng chàng vẫn đề nghị một trận cờ với Thần Chết để chiến đấu vì mạng sống của mình. Chàng muốn Chúa dang rộng đôi tay với mình, xuất hiện trước mặt chàng và trò chuyện với chàng. Antonius muốn xưng tội, “Hãy rủ lòng thương chúng con”, chàng ôm mặt nói trong những giờ phút cuối cùng, “Chúng con nhỏ bé, sợ hãi và thiếu hiểu biết.”, nhưng càng gọi tên Người thì chàng càng chỉ nhìn thấy cái gương soi chiếu chính bản thân mình, cái bản thân đầy dằn vặt tội lỗi và mong cầu sự tha thứ.

ANA TORRENT VÀ MỐI LƯƠNG DUYÊN TRỞ THÀNH DIỄN VIÊN VỚI ĐẠO DIỄN VÍCTOR ERICE
Những năm thập niên 70, Ana Torrent được xem như một trong những diễn viên nhí tài năng nhất của điện ảnh Tây Ban Nha. Nhờ vào vai diễn đầu tay trong The Spirit of Beehive, Ana Torrent được các đạo diễn lớn của Tây Ban Nha để mắt đến và hợp tác trong nhiều bộ phim khác như “Cría cuervos và Elisa, vida mía” của đạo diễn Carlos Saura. Cô cũng đã đóng chung hai bộ phim này với Geraldine Chaplin, con gái của Charlie Chaplin.

THẦN DIỆU: ORPHEUS NHƯ LÀ JEAN COCTEAU
(Lược dịch từ bài luận của J. Hoberman)

Nhật ký xem phim của đạo diễn Ấn Độ Satyajit Ray
Cuốn nhật ký ghi lại những bộ phim mà đạo diễn người Ấn Độ Satyajit Ray đã xem vào năm 1936, khi ông mới 15 tuổi.

BUỔI HOÀNG HÔN CỦA CUỘC ĐỜI VÀ ABBAS KIAROSTAMI
“Càng già, tôi càng hiểu rõ hơn về cuộc đời, đi kèm với chúng là một sự chuyển biến tích cực về nhân sinh quan – đáng tiếc là với một vài người bạn của tôi, tình hình của họ không được như vậy; càng lớn tuổi, họ càng thêm buồn và mất kết nối với cuộc đời, có lẽ vì họ cứ vô vọng níu kéo những thứ cũ kỹ đã qua, dẫu đây là điều không thể. Ta có thể giữ được cho mình sự cởi mở về cuộc sống, và thay thế sự cũ kỹ bằng những giai điệu mới mẻ - nói cách khác, khi ta chấp nhận việc đánh mất những điều vốn không thể tránh khỏi (như tuổi trẻ hay quá khứ), và thay thế chúng bằng những điều mới lạ – khi đó ta mới có được một thái độ lạc quan, hạnh phúc với những chương mới của cuộc đời.

ĐIỆN ẢNH TÂN HIỆN THỰC Ý VÀ HOLLYWOOD: PHỎNG VẤN ĐẠO DIỄN VITTORIO DE SICA
Dịch từ cuộc phỏng vấn diễn ra vào tháng 7 năm 1973 tại Rome, sau khi De Sica trở lại với bộ phim The Garden of the Finzi-Continis và A Brief Vacation.

PHONG VỊ TÂM LINH TRONG THƯỚC PHIM ROBERT BRESSON (PHẦN CUỐI)
(Dịch từ tiểu luận của nhà văn Susan Sontag, trích tuyển tập Against Interpretation and Other Essays, xuất bản năm 1966)

PHONG VỊ TÂM LINH TRONG THƯỚC PHIM ROBERT BRESSON (PHẦN 2)
(Dịch từ tiểu luận của nhà văn Susan Sontag, trích tuyển tập Against Interpretation and Other Essays, xuất bản năm 1966)

TRÀO LƯU PHIM ẤN TƯỢNG PHÁP HẬU THẾ CHIẾN I (1919-1929)
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm vị trí thống trị của nền điện ảnh châu Âu suy yếu khi hầu hết các nước lớn ở lục địa già bị cuốn vào cuộc chiến. Vị trí dẫn đầu của điện ảnh Pháp bị đe dọa khi toàn bộ việc sản xuất phim bị đình trệ vì dụng cụ quay phim trở nên quá đắt đỏ trong điều kiện chiến tranh. Trước năm 1914, các công ty điện ảnh như Pathe và Gaumont đã nắm giữ các vị trí quan trọng trên khắp thế giới. Sau chiến tranh, hai gã khổng lồ này gần như ngừng sản xuất, và điện ảnh Pháp (nói chung) trở thành công việc của các công ty nhỏ, gần như thủ công, luôn phải vật lộn để tiếp cận thị trường bên ngoài biên giới của họ. Những người Mỹ đã nhanh chóng tận dụng thời cơ này để vươn lên, năm 1919 khi chiến tranh vừa kết thúc, cán cân điện ảnh đã bất ngờ đảo ngược khi 80% thị trường phim toàn cầu có xuất xứ từ Hollywood với những tác phẩm có sự nổi trội cả về chất lượng nghệ thuật lẫn thương mại.

PHONG VỊ TÂM LINH TRONG THƯỚC PHIM ROBERT BRESSON (PHẦN 1)
(Dịch từ tiểu luận của nhà văn Susan Sontag, trích tuyển tập Against Interpretation and Other Essays, xuất bản năm 1966)

A TOUCH OF ZEN • 俠女 (1971)
* Tựa đề gốc: 俠女 * Tựa đề Việt: Hiệp Nữ * Đạo diễn: Hồ Kim Thuyên * Năm sản xuất: 1971 * Quốc gia: Trung Quốc * Thời lượng: 180 phút * Poster: Official

BÊN TRONG VỎ KÉN VÀNG: CÒN NƠI NÀO ĐỂ BẤU VÍU
Với những cảnh quay dài chậm rãi, những âm thanh xung đột lúc thấp lúc cao, đạo diễn Phạm Thiên Ân đã đưa người xem đi cùng với Thiện, đến Lâm Đồng, đưa linh cữu người thân về với Chúa. 3 tiếng dài đằng đẵng trôi qua, một cá nhân có thể hoàn toàn thoát khỏi lớp kén đã bao bọc anh ta trong suốt nhiều năm? Những câu hỏi về đức tin liệu chăng có được giải mã?