*“Cõi đất này là thể xác tôi, còn tâm trí tôi đang phiêu dạt trên những vì tinh tú.”* – Maude
* Tụa đề gốc: Pollock * Tựa đề Việt: Pollock * Đạo diễn: Ed Harris * Quốc gia: Mỹ * Năm sản xuất: 2000 * Thời lượng: 122 phút
* Tựa đề gốc: 世界 * Tựa đề Việt: Thế Giới * Đạo diễn: Giả Chương Kha * Quốc gia: Trung Quốc * Năm sản xuất: 2004 * Thời lượng: 144 phút * Poster: Official Poster
Sự tiêu hao sinh mệnh của tuổi trẻ cũng giống như một bản nhạc Rock - cuồng nhiệt, điên cuồng, nhanh như chớp. Rồi trong một khoảng khắc nào đó, khi mà con người ta chợt quên đi bản thân mình, khúc nhạc ấy cũng sẽ đột nhiên dừng lại. Mải mê chìm đắm tại quán bar, lang thang trong kiếp người tăm tối, trầm luân trong ái tình vô độ, nghĩa khí giang hồ không có lối về. Vừa đi qua bao nhiêu linh hồn rực lửa cũng không hối không hận. Một cô gái đang phải sống trong một thế giới tách biệt của riêng mình. Một câu chuyện thanh xuân được viết lên đầy hư ảo, tròng trành, lắc lư - những chuỗi ngày chìm trong ảo giác, quán nhảy, các sự kiện cũng được hiện lên một cách đầy hỗn loạn.
*“Suy cho cùng, bản chất của tình yêu cũng chính là cực điểm của sự tầm thường.”*
The Decline of Western Civilization (tạm dịch: Sự suy tàn của nền văn minh phương Tây) là loạt phim tài liệu gồm 3 phần, và cũng là tác phẩm đầu tay của nữ đạo diễn Penelope Spheeris (về sau còn được biết đến với Suburbia (1984) và Wayne’s World (1992)). Nếu như bối cảnh nhạc punk rock tại Los Angeles là đề tài cho phần phim tài liệu đầu tiên, thì phần II tác phẩm lại tập trung khắc hoạ về làn sóng heavy metal, cụ thể hơn là lối sống của các nghệ sĩ âm nhạc và sự thoái trào của glam metal vào những năm cuối thập niên 80. Bấm máy từ tháng 8 năm 1987 đến tháng 2 năm 1988, khán giả được theo chân Penelope đến “thành phố của những thiên thần” tráng lệ, phù hoa, đến câu lạc bộ Cathouse, đại lộ Sunset – nơi được mệnh danh là thánh địa ăn chơi trác táng của nhiều ban nhạc metal bấy giờ. Phần II của loạt The Decline of Western Civilization cũng lấy cảm hứng nhiều từ This is Spinal Tap (1984) – bộ rockumentary-giả-tài-liệu đình đám của đạo diễn Rob Reiner.
* Tựa đề gốc: Ordinary People * Tựa đề Việt: Những Con Người Bình Thường * Đạo diễn: Robert Redford * Năm ra mắt: 1980 * Quốc gia: Mỹ * Thời lượng: 124 phút
Vào năm 1937, tuy đang ở trên đỉnh cao của Hollywood, Stan Laurel và Oliver Hardy lại bất mãn về số tiền cát-xê mà họ cho rằng công ty Hal Roach đã trả quá ít so với số tiền mà cặp đôi này xứng đáng được nhận. Khi trong hợp đồng của họ với công ty này chỉ còn một phim, Stan mong muốn rằng anh và Ollie sẽ cùng nhau rời bỏ công ty và tự mình gây dựng. Tuy vậy Oliver lại đắn đo, để rồi quyết định sẽ ở lại thực hiện nốt bộ phim cuối cùng với Hal Roach mà không có người bạn thân đã đi theo anh suốt cả sự nghiệp. Quyết định đóng tiếp bộ phim đó mà không “kề vai sát cánh” với Stan của Oliver đã khiến cả hai xảy ra hiểu lầm, làm cho mối quan hệ của họ trở nên xa cách hơn. Bộ phim Stan & Ollie sẽ lấy bối cảnh mười sáu năm sau sự kiện đó (1953), Stan Laurel và Oliver Hardy chuẩn bị hợp tác cùng nhau một lần nữa trong bộ phim Robin Hood, và sẽ thực hiện một chuyến lưu diễn ở Vương Quốc Anh trong lúc chờ bộ phim bấm máy. Khi này, Ollie đã 61, còn Stanley đã 63 tuổi.
Lược dịch từ bài phỏng vấn của nhà phê bình phim Alexander Walker với đạo diễn huyền thoại người Đức Fritz Lang, BBC năm 1967.
Trong cuộc phỏng vấn với tờ The Guardian, vị đạo diễn kỳ cựu người Đức chia sẻ về người bạn đồng nghiệp Rainer Fassbinder của mình, cũng như việc đối mặt với thành công, thất bại và cách Wenders - giống như các thiên thần trong phim Wings of Desire - hồi tưởng về tác phẩm điện ảnh của mình.
Nhân dịp hè về, bọn mình xin gửi đến mọi người bản phụ đề tiếng Việt của bộ phim The Green, Green Grass of Home, bộ phim của đạo diễn Hầu Hiếu Hiền được sản xuất vào năm 1982. Đây cũng là bộ phim mang đậm tính mộc mạc, hồn nhiên cũng như chan chứa những ký ức về một vùng quê hương chứa đầy cây xanh và gió mát. The Green, Green Grass of Home tuy không phải là bộ phim nổi tiếng nhất, cũng như là thành công nhất của Hầu Hiếu Hiền. Tuy vậy, bộ phim cũng đánh dấu một bước ngoặc lớn cho việc dần dần hình thành phong cách cá nhân cũng như truyền tải những thông điệp lớn lao như bảo vệ môi trường, trân trọng thiên nhiên và yêu thương quê hương của chính mình.
**Cineaste: Tại sao phim lại là phương tiện biểu đạt sáng tạo? Có khoảnh khắc nào đã truyền cảm hứng cho ông không?**
* Tựa đề gốc: Orphée * Tựa đề Việt: Orpheus * Đạo diễn: Jean Cocteau * Quốc gia: Pháp * Năm sản xuất: 1950 * Thời lượng: 95 phút
*“Tôi yêu cái mùi hôi thối trên khắp ngóc phố, nẻo đường. Nó khiến tôi khoan khoái làm sao. Tôi yêu nó, cái mùi hôi tanh khiến lá phổi tôi như được mở rộng…”*
Vào năm 1993, tờ New York Times đã xuất bản một bài báo có nội dung đánh giá Federico Fellini và những nhà làm phim nước ngoài khác rằng họ làm phim khá “khó nuốt”. Dưới đây là bức thư phản biện của Martin Scorsese về bài báo trên:
*“Chúa ơi, chúng con thật bần cùng làm sao!”*
Nhân dịp sinh nhật lần thứ 75 của đạo diễn Hầu Hiếu Hiền. Một trong những đạo diễn vĩ đại nhất của nền điện ảnh Hoa Ngữ nói chung, cũng như Đài Loan nói riêng. Chúng mình xin gửi đến các bạn bản phụ đề tiếng Việt của bộ phim Café Lumière.
Bất chấp sự kiểm duyệt của nhà nước và nguồn lực hạn chế, các nhà làm phim Iran vẫn tạo nên một di sản điện ảnh phong phú và phát triển rực rỡ. Các bộ phim của họ thường đề cập đến các chủ đề văn hóa và xã hội nhạy cảm.
Thực hiện: Jared Rapfogel và đạo diễn Thái Minh Lượng
\*Chú thích: Cahiers du Cinéma là tạp chí điện ảnh lâu đời nhất nước Pháp, thành lập năm 1951.\ \ Ảnh: Claude Chabrol và Jean-Luc Godard, chụp bởi Raymond Cauchetier