Ảnh bài đăng Số phận, bi kịch và bạo lực trong phim của đạo diễn huyền thoại FRITZ LANG.
phân tích

Số phận, bi kịch và bạo lực trong phim của đạo diễn huyền thoại FRITZ LANG.

Lược dịch từ bài phỏng vấn của nhà phê bình phim Alexander Walker với đạo diễn huyền thoại người Đức Fritz Lang, BBC năm 1967.

Ảnh bài đăng WIM WENDERS: "SAU NGÀY PARIS, TEXAS THẮNG CANNES, MỌI THỨ THẬT KHỦNG KHIẾP"
phỏng vấn

WIM WENDERS: "SAU NGÀY PARIS, TEXAS THẮNG CANNES, MỌI THỨ THẬT KHỦNG KHIẾP"

Trong cuộc phỏng vấn với tờ The Guardian, vị đạo diễn kỳ cựu người Đức chia sẻ về người bạn đồng nghiệp Rainer Fassbinder của mình, cũng như việc đối mặt với thành công, thất bại và cách Wenders - giống như các thiên thần trong phim Wings of Desire - hồi tưởng về tác phẩm điện ảnh của mình.

Ảnh bài đăng THE GREEN, GREEN GRASS OF HOME • 在那河畔青草青 (1982)
phụ đề

THE GREEN, GREEN GRASS OF HOME • 在那河畔青草青 (1982)

Nhân dịp hè về, bọn mình xin gửi đến mọi người bản phụ đề tiếng Việt của bộ phim The Green, Green Grass of Home, bộ phim của đạo diễn Hầu Hiếu Hiền được sản xuất vào năm 1982. Đây cũng là bộ phim mang đậm tính mộc mạc, hồn nhiên cũng như chan chứa những ký ức về một vùng quê hương chứa đầy cây xanh và gió mát. The Green, Green Grass of Home tuy không phải là bộ phim nổi tiếng nhất, cũng như là thành công nhất của Hầu Hiếu Hiền. Tuy vậy, bộ phim cũng đánh dấu một bước ngoặc lớn cho việc dần dần hình thành phong cách cá nhân cũng như truyền tải những thông điệp lớn lao như bảo vệ môi trường, trân trọng thiên nhiên và yêu thương quê hương của chính mình.

Ảnh bài đăng BÀN VỀ BẢN CHẤT CỦA SỰ GẮN KẾT GIA ĐÌNH: PHỎNG VẤN CÙNG HIROKAZU KORE-EDA
phỏng vấn

BÀN VỀ BẢN CHẤT CỦA SỰ GẮN KẾT GIA ĐÌNH: PHỎNG VẤN CÙNG HIROKAZU KORE-EDA

**Cineaste: Tại sao phim lại là phương tiện biểu đạt sáng tạo? Có khoảnh khắc nào đã truyền cảm hứng cho ông không?**

Ảnh bài đăng ORPHÉE • ORPHEUS (1950)
phụ đề

ORPHÉE • ORPHEUS (1950)

* Tựa đề gốc: Orphée * Tựa đề Việt: Orpheus * Đạo diễn: Jean Cocteau * Quốc gia: Pháp * Năm sản xuất: 1950 * Thời lượng: 95 phút

Ảnh bài đăng ONCE UPON A TIME IN AMERICA (1984): TRƯỜNG CA BI TRÁNG VỀ CUỘC ĐỜI GANGSTER
phân tích

ONCE UPON A TIME IN AMERICA (1984): TRƯỜNG CA BI TRÁNG VỀ CUỘC ĐỜI GANGSTER

*“Tôi yêu cái mùi hôi thối trên khắp ngóc phố, nẻo đường. Nó khiến tôi khoan khoái làm sao. Tôi yêu nó, cái mùi hôi tanh khiến lá phổi tôi như được mở rộng…”*

Ảnh bài đăng MARTIN SCORSESE VÀ BỨC THƯ PHẢN BIỆN TỜ NEW YORK TIMES
phỏng vấn

MARTIN SCORSESE VÀ BỨC THƯ PHẢN BIỆN TỜ NEW YORK TIMES

Vào năm 1993, tờ New York Times đã xuất bản một bài báo có nội dung đánh giá Federico Fellini và những nhà làm phim nước ngoài khác rằng họ làm phim khá “khó nuốt”. Dưới đây là bức thư phản biện của Martin Scorsese về bài báo trên:

Ảnh bài đăng CAFÉ LUMIÈRE • 咖啡时光 (2003)
phụ đề

CAFÉ LUMIÈRE • 咖啡时光 (2003)

Nhân dịp sinh nhật lần thứ 75 của đạo diễn Hầu Hiếu Hiền. Một trong những đạo diễn vĩ đại nhất của nền điện ảnh Hoa Ngữ nói chung, cũng như Đài Loan nói riêng. Chúng mình xin gửi đến các bạn bản phụ đề tiếng Việt của bộ phim Café Lumière.

Ảnh bài đăng CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN THƠ MỘNG CỦA ĐIỆN ẢNH IRAN
trào lưu phim

CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN THƠ MỘNG CỦA ĐIỆN ẢNH IRAN

Bất chấp sự kiểm duyệt của nhà nước và nguồn lực hạn chế, các nhà làm phim Iran vẫn tạo nên một di sản điện ảnh phong phú và phát triển rực rỡ. Các bộ phim của họ thường đề cập đến các chủ đề văn hóa và xã hội nhạy cảm.

Ảnh bài đăng CAHIERS DU CINÉMA - TRỖI DẬY VÀ SUY TÀN
trào lưu phim

CAHIERS DU CINÉMA - TRỖI DẬY VÀ SUY TÀN

\*Chú thích: Cahiers du Cinéma là tạp chí điện ảnh lâu đời nhất nước Pháp, thành lập năm 1951.\ \ Ảnh: Claude Chabrol và Jean-Luc Godard, chụp bởi Raymond Cauchetier

Ảnh bài đăng SỐ PHẬN, BI KỊCH VÀ BẠO LỰC TRONG PHIM CỦA ĐẠO DIỄN HUYỀN THOẠI FRITZ LANG.
phỏng vấn

SỐ PHẬN, BI KỊCH VÀ BẠO LỰC TRONG PHIM CỦA ĐẠO DIỄN HUYỀN THOẠI FRITZ LANG.

**Có phải rằng kịch bản tạo nên bộ phim “M” (1931) của ngài là bắt nguồn từ những vụ giết người được đưa lên báo ở Düsseldorf không?**

Ảnh bài đăng SHAME • SKAMMEN (1968)
phụ đề

SHAME • SKAMMEN (1968)

* Tựa đề gốc: Skammen * Tựa đề Việt: Nỗi Tủi Nhục * Đạo diễn: Ingmar Bergman * Quốc gia: Thụy Điển * Năm sản xuất: 1968 * Thời lượng: 103 phút

Ảnh bài đăng PAPER MOON (1973): CÓ CHĂNG CÂU CHUYỆN CỔ TÍCH GIỮA THỜI THẾ SUY TÀN?
phân tích

PAPER MOON (1973): CÓ CHĂNG CÂU CHUYỆN CỔ TÍCH GIỮA THỜI THẾ SUY TÀN?

Bước vào thập niên 70, kinh đô Hollywood chứng kiến sự trỗi dậy của một thế hệ các nhà làm phim trẻ tuổi, với những tác phẩm mang đậm màu sắc chủ nghĩa hiện thực, phản ánh những biến động xã hội xứ cờ hoa, cùng nhiều yếu tố văn hoá đặc sắc đương thời. Giữa làn sóng từ những thước phim gai góc, tăm tối như The Godfather (1972), Chinatown (1974) hay Taxi Driver (1976), thì Paper Moon (1973) của Peter Bogdanovich lại tựa như một bài ca trong trẻo, đưa khán giả trở về với một miền cổ tích lãng mạn, thanh bình. Một bộ phim với sự pha trộn giữa chất drama và comedy, giữa lãng mạn và hiện thực, một câu chuyện cổ tích thân thương, bình dị làm lay động hồn người.

Ảnh bài đăng LOVE IN THE TIME OF TWILIGHT • 花月佳期 (1995)
phụ đề

LOVE IN THE TIME OF TWILIGHT • 花月佳期 (1995)

Nhân dịp sinh nhật lần thứ 72 của đạo diễn Từ Khắc. Một trong những thành viên chủ chốt của Làn Sóng Mới Hồng Kông thời kỳ đầu. Bọn mình xin gửi đến các bạn bản vietsub của bộ phim Giai Cơ Hoa Nguyệt.

Ảnh bài đăng NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐẰNG SAU BỘ ẢNH CHỤP JAMES DEAN CỦA DENNIS STOCK
phỏng vấn

NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐẰNG SAU BỘ ẢNH CHỤP JAMES DEAN CỦA DENNIS STOCK

(Bài viết được tham khảo, lược dịch và tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin cụ thể mình xin để ở cuối bài. Nên nếu được, mọi người có thể đọc trực tiếp từ các bài báo tiếng Anh để nắm thêm nhiều chi tiết).

Ảnh bài đăng OLIVIA (1951)
phụ đề

OLIVIA (1951)

* Tựa đề gốc: Olivia * Tựa đề Việt: Olivia * Đạo diễn: Jacqueline Audry * Quốc gia: Pháp * Năm sản xuất: 1951 * Thời lượng: 96 phút